Để có được kiểu kiến trúc “lạ đời” cho ngôi nhà, gia chủ đã mất 16 năm vừa xây dựng vừa thiết kế với hơn 9000 tác phẩm gốm sứ từ các triều đại Hán, Đường, Tống, Lý, Trần.
Tùng, trúc, mai là hoa mộc được cổ nhân đặc biệt thích thú, được mệnh danh là Tuế hàn tam hữu (Ba bạn hữu trong gió rét). Kỳ lạ là, một mộc, một trúc, một hoa mà lại được liệt vào là “hữu”, kỳ thực nó biểu thị một tình cảm độc đáo của người Trung Quốc.
Gốm Bàu Trúc từ lâu được biết đến như một món "đặc sản" tinh thần của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận. Từ bao đời nay, phụ nữ Chăm vẫn truyền đời tạo ra những sản phẩm gốm từ chính đôi bàn tay của mình. Cho đến hôm nay, sản phẩm gốm Bàu Trúc còn có cả sự đóng góp từ bàn tay của những người đàn ông Chăm trong gia đình.
Cùng những phát hiện quan trọng về các dấu tích kiến trúc, một số lượng lớn đồ gốm sứ là những vật dụng dùng hàng ngày trong Hoàng cung qua nhiều thời kỳ cũng được tìm thấy.
Ngoài tháp Chăm huyền bí, những vườn nho bát ngát, Phan Rang còn được biết đến với làng gốm Bàu Trúc, nơi những người phụ nữ Chăm ngày ngày thổi hồn vào từng mảnh gốm, khiến nó trở nên tinh xảo, sắc nét.
Cùng với những đoạn tranh gốm: Chu Đậu, Phù Lãng, Bàu Trúc, Vĩnh Long... gốm Giang Cao là đại diện xuất sắc của gốm sứ truyền thống Việt Nam được vinh danh trên Con đường gốm sứ. Thế nhưng, ít ai biết đến các sản phẩm của làng gốm sứ Giang Cao - Bát Tràng đã góp phần làm nên thành công của Con đường gốm sứ ngay từ những ngày đầu triển khai ý tưởng của họa sĩ, nhà báo Nguyễn Thu Thủy.
Đình làng Bát Tràng thuộc thôn Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đã được sở văn hóa thông tin thành phố Hà Nội cấp bằng di tích Văn Hóa Kiến Trúc Nghệ Thuật.
Khác với sản phẩm gốm đất nung, sứ Bát Tràng là sản phẩm cao cấp nên đất để làm cần được tuyển chọn kỹ trước khi sản xuất sản phẩm. Với mỗi loại đất khác nhau sẽ có các đặc điểm về vật lý chịu nhiệt chịu lực khác nhau, đất sản xuất chủ yếu là đất Trúc Thôn và đất Cao lanh (kaolin)